TỰ ĐIỂN TỔNG HỢP
  • Tra từ
  • Các Từ điển khác
    Từ điển Hán Việt Trích Dấn Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
    Từ điển Chữ Nôm Trích Dấn
    Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Từ điển Hội Khai Trí Tiến Đức
    Phật Quang Đại Từ điển
  • Hướng dẫn
    Hướng dẫn
    Về Từ điển tổng hợp
  • Tài khoản
    Đăng nhập Đăng xuất Đăng ký
  • Quản lý
    Cấu hình tự điển Bảng thuật ngữ Nhập bảng thuật ngữ Xuất bảng thuật ngữ
ANY>>ANY

Việt

krieg

chiến tranh

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
Từ điển triết học Kant

chién tranh

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

thể chiến thứ nhất

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

thế chiến thứ hai

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

Anh

krieg

war

 
Từ điển triết học Kant

Đức

krieg

Krieg

 
Metzler Lexikon Philosophie
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
Từ điển triết học Kant
Chuyện cổ tích nhà Grimm

Danach ritten sie zusammen fort und gerieten in ein Land, wo Hunger und Krieg war, und der König glaubte schon, er müßte verderben, so groß war die Not.

Sau đó anh em cùng lên đường. Họ đi qua một nước đang bị cảnh chiến tranh và đói kém hoành hành. Vua nước đó cho rằng với cảnh cùng khổ này, tất cả cơ đồ sự nghiệp sẽ đổ vỡ hết.

Sie kamen aber noch in zwei Länder, wo Hunger und Krieg herrschten, und da gab der Prinz den Königen jedesmal sein Brot und Schwert, und hatte nun drei Reiche gerettet.

Ba anh em đi qua hai nước nữa. Những nước này cũng đang bị chiến tranh và nạn đói hoành hành. Hoàng tử Út cho nhà vua các nước ấy mượn chiếc bánh và thanh kiếm của mình. Thế là cứu được ba nước khỏi cảnh lầm than, chinh chiến.

Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

einem Land den Krieg erklären

tuyên chiến với một nước

am Krieg teilnehmen

tham gia vào cuộc chiến

der

der

der Siebenjährige Krieg

cuộc chiến bảy năm (giữa nước Anh, nước Pháp và các đồng minh từ năm 1756 bis 1763)

der häusliche Krieg zermürbte sie

mối bất hòa trong gia đình khiến bà ta kiệt quệ

die beiden leben ständig im Krieg miteinander

hai người thường xuyên cãi cọ với nhau

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

der kálte Krieg

chiến tranh lạnh; ~

der häusliche Krieg

sự xích mích trong gia đình; den ~

Từ điển triết học Kant

Chiến tranh [Đức: Krieg; Anh: war]

Xem thêm: Tranh cãi, Liên hiệp các Quốc gia, Hòa Bình (nền), Nhà nước,

Trong SHHĐL, Kant mô tả mỗi quốc gia “quan hệ với quốc gia khác trong trạng thái tự do tự nhiên và do đó, trong một trạng thái chiến tranh không dứt” (tr. 343, tr. 150). Quyền hạn của các quốc gia này đối với nhau liên quan đến việc tiến hành chiến tranh, hành động trong chiến tranh và quyền hạn sau chiến tranh “nhằm cưỡng chế lẫn nhau để thoát khỏi trạng thái chiến tranh này và từ đấy hình thành một hiến chế, và hiến chế này sẽ xác lập nền hòa bình lâu dài” (tr. 343, tr. 150; xem thêm HBVC). Với Kant, chiến tranh là phương tiện để quốc gia thực thi quyền hạn của mình đối với các quốc gia khác bằng sức mạnh của mình. Lý do để một quốc gia tiến hành chiến tranh không chỉ bao gồm việc quốc gia khác chủ động vi phạm như “sự gây hấn trước” hay “việc một nhà nước cho mình có quyền nhận được sự đền đáp thỏa đáng [từ nhà nước khác] vì nhân dân của một nước khác đã gây ra tội chống lại nhân dân của mình” (SHHĐL tr. 346, tr. 153), mà còn do nước khác hăm dọa gây chiến. Điều này bao gồm việc nước khác chuẩn bị hành động thù địch hay thậm chí “tăng cường sức mạnh một cách đáng lo ngại” (sđd.). Quyền hạn của một quốc gia trong lúc lâm chiến bao gồm việc sử dụng bất cứ phương tiện phòng vệ nào ngoại trừ những phương tiện “tước đi quyền công dân của người dân”, và những phương tiện “sẽ hủy hoại sự tín nhiệm cần thiết cho việc xác lập một nền hòa bình trường cửu trong tương lai”, chẳng hạn như những chủ định dùng người dân của mình vào hoạt động gián điệp, ám sát, và loan truyền những tin đồn thất thiệt (tr. 346, tr. 154). Khi tiến hành chiến tranh, nó được phép “đòi kẻ thù cung ứng quân nhu và các đảm phụ quốc phòng”, nhưng không được cướp bóc nhân dân, vì với Kant, nhân dân và nhà nước không phải là một. Kant xem chiến tranh là nguồn gốc của “những tội ác lớn nhất đè nặng lên các quốc gia văn minh” (PĐ tr. 121, tr. 231), và chiến tranh trên thực tế không nhiều như “sự chuẩn bị không ngừng và thực sự ngày càng tăng cho cuộc chiến tranh trong tương lai” (sđd.ỵ Ông lưu ý, như là đã lường thấy trước điều này, rằng mọi “nguồn lực của nhà nước, và toàn bộ những thành quả của nền văn hóa lẽ ra phải được dùng để tăng tiến văn hóa thì lại được hiến dâng cho mục đích này”, với kết quả đáng buồn cần phải nói thêm là “sự tự do vẫn mang thân phận rất nhọc nhằn tại nhiều nơi [trên thế giới]” (PĐ tr. 121, tr. 232).

Lê Quang Hồ dịch

Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

Krieg /[kri:k], der, -[e]s, -e/

chiến tranh;

einem Land den Krieg erklären : tuyên chiến với một nước am Krieg teilnehmen : tham gia vào cuộc chiến der :

Krieg /[kri:k], der, -[e]s, -e/

thể chiến thứ nhất;

der :

Krieg /[kri:k], der, -[e]s, -e/

thế chiến thứ hai;

der Siebenjährige Krieg : cuộc chiến bảy năm (giữa nước Anh, nước Pháp và các đồng minh từ năm 1756 bis 1763) der häusliche Krieg zermürbte sie : mối bất hòa trong gia đình khiến bà ta kiệt quệ die beiden leben ständig im Krieg miteinander : hai người thường xuyên cãi cọ với nhau

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Krieg /m -(e)s, -e/

chién tranh; der kálte Krieg chiến tranh lạnh; Krieg bis aufs Messer cuộc chién tranh sinh tủ [sống mái, sống còn]; der häusliche Krieg sự xích mích trong gia đình; den Krieg verhindern ngăn ngừa chiến tranh.

Metzler Lexikon Philosophie

Krieg

bezeichnete ursprünglich jeden Rechtsstreit, später, in verengender Gleichsetzung mit bellum, den gewaltsam ausgetragenen Rechtsstreit innerhalb einer von den Gegnern anerkannten Rechtsordnung. Das Christentum machte eine Rechtfertigungstheorie nötig, die K. nur anerkannte, wenn entweder eine Störung der Rechtsordnung (Augustinus) oder eine Bindung an einen gerechten Herrscher vorlag (Thomas von Aquin). Diese auf der klassischen Naturrechtslehre beruhende Begrenzung des K.es wurde durch die rücksichtslose Gewaltentfesselung der konfessionellen Bürgerkriege und die aus ihnen resultierende moderne Naturrechtslehre (Hobbes) erschüttert. In diesem neuen Typ des K.es zerfiel die gemeinsame Rechtsgrundlage, so dass der Feind verachtet und vernichtet werden konnte. Dieser entfesselte K. sollte durch das Machtmonopol des Staates als Garanten des inneren Friedens beseitigt werden und die gewaltsamen Auseinandersetzungen auf den zwischenstaatlichen Bereich beschränken. Die souveränen Staaten sahen infolgedessen ihre Aufgabe nicht mehr in der Rechtfertigung, sondern in der Regulierung des K.es. Gegen diese Konzeption wendet sich die Kritik der Aufklärung, die gerade im absolutistischen Staat die Ursache des K.es sieht und den Zusammenhang von innerem Frieden und zwischenstaatlichem K. ablehnt. Mit dem nicht nur legitimen, sondern nun auch pflichtgemäßen revolutionären Bürgerkrieg sollte die despotische Unterdrückung und damit die Ursache des K.es ausgeschaltet werden. Diese neue Form erreicht alle Bevölkerungsteile und Lebensbereiche und wird zum nationalen Ereignis. Hieran schließen sich sowohl der Nationalkrieg als auch der Klassenkampf als K. gegen politische und soziale Unterdrückung an. Die Nationalkriege entwickeln sich quantitativ zum Weltkrieg und qualitativ zum totalen K. Durch die nuklearen Vernichtungswaffen, die einen K. zur Ausrottung des Lebens eskalieren lassen, entsteht ein Traditionsbruch, da weder eine sinnvolle Regulierung noch Begründung möglich ist.

JP

LIT:

  • H. Delbrck: Die Geschichte der Kriegskunst im Rahmen der politischen Geschichte. Bd. 14. Berlin 19081920
  • C. Schmitt: Der Momos der Erde im Vlkerrecht des Jus Publicum Europaeum. Berlin 1950, 31988
  • J.L. Wallach: Kriegstheorien. Ihre Entwicklung im 19. und 20. Jahrhundert. Frankfurt 1972.