compatibility
tính tương thích 1. Khả năng cùa thiết bị này chấp nhận các dữ liệu do thiết bị khác xử lý mà không cần biến đồi dữ liệu và hoặc sửa đồi mã. Tính tương thích là mối quan tâm chung của những người sử dụng máy tính, lồ vấn đề trung tâm trong mọi cố gắng công nghiệp nhằm thiết lập các tiêu chuần tạo điều kiện cho cả phần cứng lẫn phần mềm làm việc hài hòa và dùng chung thông tin, bất kề nhà sản xuất nào. Theo ngôn ngữ máy tính và phần cứng liên quan, tính tương thích có hai ý nghĩa: mức độ mà hai máy cộ thề làm việc hài hòa và mức độ mà một linh kiện phẫn cứng phù hợp với tiêu chuần được chấp nhận. Trong trường hợp thứ nhất, tính 13-ĐT(A-V) tương thích (hoặc thiếu tính tương thích) giữa hal máy cho biết cốc máy tính cổ thề giao tiếp, phân chia dữ liệu hoặc chạy cùng các chương trình hay không và tớt mức độ nào. Ví dụ, Apple Macintosh và IBM PC nói chung không tương thích vì chúng không thề tự do giao tiếp hoặc dùng chung dữ liệu nếu không cố sự trợ giúp của phần cứng và hoặc phần mềm vốn hoạt động như bộ trung gian hoặc bộ biến đồi. Trong lĩnh vực tiêu chuần, máy tính và phần cứng khác thường được quảng cáo như tương thích với một số những mẫu được chấp nhận rộng rãi khác - ví dụ, các máy tính gọi là tương thích IBM và các modem gọi là tương thích Hayes. Theo nghĩa này, tính tương thích có nghĩa là phần cứng hoạt động lý tường về mọl khía cạnh giống như tiêu chuần là cơ S(V cùa nó. Tính tương thích thực sự cố nghĩa là bất kỳ những khác nhau nào về vận hành con người và những chương trình tương tự đều không thấy được. 2. Theo ngôn ngữ phần m£m, tính tương thích lại liên quan tới sự hài hòa, nhưng ờ mức hướng nhiệm vụ giữa và trong số các máy tính và chương trình máy tính. Những máy tính coi là tương thích phẫn mềm là những máy tính có thề chạy những chương trình ban đầu thiết kế cho những kiều và mẫu khác; ví dụ, nếu cùng dĩa chương trình cớ thề dùng trên Apple Macintosh và IBM PC, thì các máy có thề là tương thích phần mềm. (Chúng thì không). Tính tương thích phần mem còn liên quan tớl mức độ mà các chương trình có thề làm việc với nhau và dùng chung dữ liệu. Những chương trình mà người thiết kế cố đảm bảo rằng chúng có thề làm việc với những bản trước đó được gọl là tương thích xuống; những chương trình mà nhà thiết kế cố ý đề cho chúng mở rộng được đề làm việc với những sự nâng cấp có thề dự đoán trước được gọi là tương thích lên. Trong lĩnh vực khác, những chương trình hoàn toàn khác nhau, như bộ xử lý văn bản và chương trình vê, là tương thích với nhau nếu mỗl chương trình có thề kết họp các hình ảnh hoặc các tệp được tạo ra mà có sử dụng chương trình kia. Mọi kiều tương thích phần mềm đều ngày càng quan trọng khi mà truyền thông máy tính, các mạng và sự chuyền tệp chương trình -chương trình trờ thành những khía cạnh rất cốt yếu trong hoạt động cùa máy vi tính.