court
: tòa án, pháp viện, triều đinh [L] đại thâm viện, tòa án mọi cấp thâm. Các qui giai ve tham quyền và quyền tài phán (cúa Anh và Mỹ) được sắp xếp như sau : a/ interior courts - tòa án đệ nhất cãp, superior courts hay courts of appeal (My appeals) - tòa thượng thám, Court of last resort - tòa xừ chung thâm (phúc thâm) b/ civil courts - pháp dinh dân sự (vửa áp dụng T.Ph và L.CB, criminal courts - tòa đại hình c/ courts of law - tòa áp dqng thông pháp (T.Ph); courts of equity - tòa áp dụng luật còng bình (L.CB) d/ courts of record - pháp đinh mà các chứng thư có tín lực cho đền khi có đăng cáo già mạo, courts not of record - một số pháp đình cắp dưới mà các chứng thư chỉ có tín lực cho đến khi có bang chứng ngược lại. - arbitration court - pháp dinh trọng tài, tòa án trọng tài - commercial court - tòa án thương mai - circuit court - tòa án đai hình lưu động (tuần du) - county court - tòa án quận, huyện đệ nhất cấp thẩm - court of inquiry - (qsự) ùy ban điều tra - juvenile court - tòa án trè vị thành niên, tòa án thiếu nhi - Law Courts, Court House - pháp đình, Tòa án - court-martial - hội đong chiến tranh (xét xứ về cá nhân quân nhân theo quân luật, trong khi dãn sự cũng bị xét xử do ủy ban quán sự, chiếu theo tinh trạng thiết quân luật) - police court - tòa vi cành - in open court - (xờ) công khai (Anh) theo sự phát trien lịch sừ, nền tơ pháp của nước Anh dã có một số lớn các tòa án, nhiêu cấp thẩm và nhiều loại tham quyền khác nhau. Trong số các tòa án đó, một phan lớn đã bị bãi bò hay hội nhập trong một to chức tư pháp mới được tạo ra tử thế kỳ XIX và thế kỷ XX, đặc biệt là do các đạo luật : " Judicature Acts" ban hành từ năm 1873 đến 1910, và the Administration of Justice Acts ban hành từ 1920 và từ năm 1925 v.v... tắt cà pháp chề này hoàn toàn được khang đinh trong luật to chức ngành tư pháp (tòa án tối cao) (The Supreme Court of Judicature Act, 1925ị chì còn một số pháp dinh chính thức còn tồn tại cho dến ngày nay : The Supreme Court of Judicature - tòa ẩn tối cao, bao gồm hai tòa ; the Hight Court of Justice (tòa án đệ nhất cấp) và the Court of Appeal (tòa thượng tham hay tòa phúc tham). The High Court of Justice gồm có ba bộ phận ; the Chancery Division, the Queen’s Bench Division và the Probate, Divorce and Admiralty Division The Court of Arches - tòa thượng thâm giáo hội của xứ Cantorbery, the Courts of Chancery - tòa án luật công bình (tòa này chỉ ton tại do ngoại lệ), the Court of Criminal Appeal - tòa thượng tham, phúc tham về hình sự v.v... the Central Criminal Court, (The old Baileyị - tòa dại hình chinh và tòa tọa xừ tại Luân Đốn. (Tclan) Court of Session - Tòa án tối cao ờ Tô Cách Lan xừ về dán sự (Mỹ) tổ chức ngành tư pháp tại Mỹ là nhiệm vụ cùa chinh quyền liên bang. Có hai hệ thống tư pháp, một hệ thong do các tiêu bang, là phan bộ cùa cà nước, một hệ thống cúa Hiệp chủng quốc gồm toàn thé cã nước. Tước hiệu và danh xưng tương tự như cùa Anh, nhưng dược giao nhiệm vụ khác nhau, cách xét xứ khác nhau, và hành dộng cũng không giống nhau trên toàn lãnh tho bao la cùa liên bang, do vi cắu trúc xã hội khác nhau, nên cần có một sự thận trọng to lớn de tìm hiẾu. - The Judiciary Acts ngày 24-9-1789 tạo lập tổ chức nen tơ pháp liên bang và tồn tại như hiện nay với một vài sừa đoi không đáng kế Thượng nghị viện Mỹ, dược xem như " Court of Impeachment" tương đương với tối cao đại tham viện. The Supreme court of the United States là tòa phá án và tòa thượng thâm (phức tham) xét xừ tất cà các vu kiện thuộc quyến tài phán liên bang, tòa này cũng quyết định vế tinh hợp hiến cúa các Đạo luật cùa Quốc hội và hoạt dộng tương tự như Tea án đệ nhất cấp trong các vụ kiện mà tại đây các tieu bang, tong bộ trường, các đại diện ngoại giao là đương sự. Quyền xét các vu kháng cáo (phúc thấm) giao cho 11 tòa phúc thâm lưu động (circuits Court of Appeals) được tổ chức do luật 3-3-1891. Trong khi 77 tòa sơ thãm quận (District Courts) giống như tòa án đệ nhẩt cấp. The Supreme Court and Court of Appeals of the District of Columbia (Tòa tối cao và Tòa thượng thâm hạt Columbia) lá tương dương với Pháp đinh liên bang. Sau cùng, có nhiều Tòa án có thâm quyền đặc biệt như pháp dinh khiếu nại khiếu tố (the Court of claims) xử các vụ khiếu nại chống lại chinh phú Hoa Kỳ; Tòa phúc thấm về quyền sờ hữu cóng nghiệp (the Court of Custom and Patent Appeals), the U.S Court for China - tòa án Hoa kỳ xét xừ những vụ kiện bắt nguần tại lãnh thô Trung Quốc, nhưng b( dơn thuộc thâm quyền tái phán cùa Mỹ. Tõ chức tư pháp các Tiêu bang có phần giống như Liên hang. Như tại New York, Supreme court - tòa toi cao - có tham quyển xét xừ sơ tham vé dán sự, sự kháng cáo được đưa ra phúc tham tại 4 Appelate Divisions (ban phúc thám) và đệ tam cấp tham là do the Court ọf Appeals (tòa thượng thăm). Các tòa án trên đéu là các tòa án cao cap (superior courts) và khi xét xừ ờ đệ nhất cẳp tham thì sừ dụng quyền tái phán tong quát (general jurisdiction) có nghĩa là các tòa này có thâm quyền ve tắt cà m< ?i loại tranh chap, dong thời đổi với những loại tranh chấp bình thường thuộc quàn hạt của tòa án cấp dưới (inferior courts). Có một sổ tòa án cấp dưởi (tòa án hạt municipal, tòa thâm phán magistrate Courts), à tòa này các tham phán là cõng chức như thị trường xừ việc khinh tội và xừ các diều trần sơ khởi vế trọng tội. Tòa hòa giải (justices of the peace) tòa án tình và tòa quận hạt (City Courts và County Courts) hai tòa này dồng thời có thâm quyền dân sự và cà hình sự,