ownership :
quyến sứ hữu, quyển tư hữu. [L] luật Anh Mỹ chưa phân biệt rỏ như luật cô La Mã vế quyền sứ hữu và quyến dối vứi vật cùa người khác. Quyền hường dụng thu lợi dược xem như là quyên sớ hữu suốt dời ' ‘beneficial ownership" ; sự câm thê xem như quyền sờ hữu phái chịu một so dieu kiộn chắc chằn do dó không có từ nào thực sự tương đương với từ " dominium" cùa luật La mã, nhưng có nhiêu từ khác " title, property, dominium, domain (demesne) vả như vậy quyền sơ hữu củng gồm hai loại : quyển sớ hữu tuyệt đối (the absolute ownership) và quyên sờ hữu hạn định (the restricted ownership). Quyển sờ hữu tuyệt đối lá quyên sờ hữu dãy dù va trọn vẹn. Không hạn chề thời gian nhưng theo nguyên tấc không áp dụng cho đất đai vi đất đai là cùa Triều đinh, trong loại này là thái ap (freehold = ownership in fee = perfect ownership) nhà vua được toàn quyền sử dụng, quyền sờ hữu hạn định là quyển sờ hữu bị giới hạn. Thi dụ cộng dong sớ hữu, khế ước tô tá sinh thời (tenancy for life), quyền địa dịch, khoán chi trà hàng nãm, v.v... - bare ownership - quyền hư hữu - joint ownership - quyền sớ hữu cộng dông, cộng hữu. [HC] ownership of public debt - quyên chap hữu phiếu cõng trái. - ownership of the controlling interest - (Mỹ) quyền kiêm soát tài chính (một xí nghiộp).