TỰ ĐIỂN TỔNG HỢP
  • Tra từ
  • Các Từ điển khác
    Từ điển Hán Việt Trích Dấn Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
    Từ điển Chữ Nôm Trích Dấn
    Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Từ điển Hội Khai Trí Tiến Đức
    Phật Quang Đại Từ điển
  • Hướng dẫn
    Hướng dẫn
    Về Từ điển tổng hợp
  • Tài khoản
    Đăng nhập Đăng xuất Đăng ký
  • Quản lý
    Cấu hình tự điển Bảng thuật ngữ Nhập bảng thuật ngữ Xuất bảng thuật ngữ
ANY>>ANY

Việt

luge

lời nói dối

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

lời dô'i trá

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
lüge

xem Lug

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

nói dối

 
Từ điển triết học Kant

Anh

lüge

lies

 
Từ điển triết học Kant

Đức

lüge

Lüge

 
Metzler Lexikon Philosophie
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển triết học Kant
luge

Luge

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

eine faustdicke Lüge

diều dổi trá trắng trỢn; ~

Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

eine grobe Lüge

một lời nói dối trắng trọn

(Spr.) Lügen haben kurze Beine

không thể tiến xa bằng những lời dối trá', eine fromme Lüge: sự lừa đảo

jmdn. Lügen strafen

lật mặt nạ ai, chứng tỏ ai là người nói dối

etw. Lügen strafen

chứng minh điều gì là dôì trá, chứng minh điều gì không đúng sự thật.

Từ điển triết học Kant

Nói dối (những sự) [Đức: Lüge; Anh: lies]

Xem thêm: Mệnh lệnh nhất quyết, Thông giao [sự], Ảo tưởng, Châm ngôn, Chân lý,

Trong Verkündigung des nahen Abschlusses eines Traktes zum ewigen Frieden in der Philosophie [Thông báo về sự Ký kết sắp tới một Hiệp ước cho nền Hòa bình vĩnh cửu trong Triết học] (1796) và trong ĐLPĐ, Kant mô tả nói dối là “vết nho trên bản tính con người” (Thông báo... tr. 422, tr. 93; ĐLPĐ tr. 430, tr. 227), và phân biệt nó với sai lầm bởi ý đồ lừa dối. Trong CSSĐ, nói dối là vi phạm “nghĩa vụ trung thực” bắt nguồn từ mệnh lệnh nhất quyết. Nói dối không thể được mong muốn như là một châm ngôn phổ quát; nó chỉ có thể được mong muốn để đạt được một mục đích đặc thù; chỉ có “khái niệm về hành động” của bản thân sự chân thật mới có thể được biến thành một châm ngôn phổ quát. Kant xem những sự nói dối là “đối lập trực tiếp với tính mục đích tự nhiên của năng lực của người phát ngôn trong việc truyền đạt các tư tưởng của mình” và dẫn đến chẳng gì khác hon “là sự từ bỏ nhân cách của người phát ngôn” và địa vị của một con người (ĐLPĐ tr. 430, tr. 226). Ta không ngạc nhiên rằng Kant cho rằng những sự nói dối không thể được biện minh dưới bất kỳ tình huống nào, thậm chí trong tình huống đã trích dẫn trong tựa đề một bài luận năm 1797: “Về quyền được nói dối bị nhầm tưởng là từ tình yêu loài người”. Nghĩa vụ phải trung thực “là một sắc lệnh thiêng liêng, vô điều kiện của lý tính; nó không thể bị hạn chế bởi bất kỳ sự quy ước nào, vì nói dối không chỉ đánh vào Cổ sở của cái gì vốn là tính người mà còn vào toàn bộ trật tự luật pháp”.

Kant phân loại những sự nói dối, trước hết, dựa theo hoặc chúng là “bên trong” hoặc chúng là “bên ngoài”, và rồi sau đó dựa theo ý thức đi kèm theo chúng. Một lời nói dối bên trong như việc che giấu một niềm tin là tưong phản với một lời nói dối bên ngoài, như việc cố ý lừa gạt người khác. Cả hai loại nói dối còn được phân biệt dựa theo hoặc là sự nói dối đưa ra như một sự thật mà người nói dối ý thức được điều ấy không phải là một sự thật, hoặc người nói dối cho là chắc chắn một điều mà họ ý thức là không chắc chắn (Thông báo... 1796, tr. 421, tr. 93). Mặc dù Kant lên án những sự nói dối do “sự phù phiếm hay thậm chí bản tính thiện” và thậm chí những sự nói dối như phưong tiện cho một kết quả đáng giá” (SHHĐL tr. 430, tr. 226), hầu hết những ví dụ của Kant chỉ liên quan tới việc thất hứa. Hai trường hợp chính của việc nói dối được Kant bàn thảo trong CSSĐ có liên quan tới việc đưa ra những hứa hẹn dối lừa. Trong trường hợp đầu, một sự thất hứa được biện minh dựa trên những lý lẽ của sự thận trọng là bị lên án vì nó không thể trở thành một châm ngôn phổ quát của ý chí (CSSĐ, tr. 402, tr. 15); trong trường hợp thứ hai, hứa hẹn dối lừa bị lên án dựa trên lý lẽ rằng nó sẽ đòi hỏi người hứa sử dụng người được hứa như một phưong tiện đối với một mục đích, chứ không như một mục đích tự thân (tr. 430, tr. 37).

Nguyễn Văn Sướng dịch

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Lüge /í =, -n/

xem Lug; pl [đều, chuyện] vô lí, phi lí, dôi trá; eine faustdicke Lüge diều dổi trá trắng trỢn; Lüge

Metzler Lexikon Philosophie

Lüge

eine Aussage, die durch drei Eigenschaften gekennzeichnet ist: (1) Sie widerspricht den Tatsachen, (2) sie steht in einem beabsichtigten Widerspruch zur Überzeugung des Sprechers, (3) sie bewirkt gezielt falsche Vorstellungen beim Hörer. Ethisch relevant sind dabei vor allem die letzten beiden Aspekte, während die objektive Falschheit auch dem Irrtum zukommt und daher weder eine hinreichende noch auch eine notwendige Bedingung der L. ist. Während Aristoteles und Augustinus zwar verschiedene Kategorien der L. kennen, aber doch die L. grundsätzlich verurteilen, werden in der neuzeitlichen Ethik manche Formen der L. für zulässig (z.B. in Scherz und Höflichkeit) oder sogar für geboten erklärt (z.B. Hilfs- und Notlügen) und von einer L. unterschieden, durch die absichtlich ein Schaden zugefügt wird. Erst Kant verwirft wieder die L. schlechthin und sieht die Wahrhaftigkeit als ethische Pflicht des Menschen gegen sich selbst. Kant wendet sich damit auch gegen die neuzeitliche Vorstellung eines stillschweigenden Vertrages aller Sprechenden, einander die Wahrheit zu sagen (denn sonst würde die Sprache als Institution sinnlos), die Nietzsche später in einen grundsätzlichen Zweifel an der Unterscheidung von Wahrheit und L. wendet, die bloß auf Konvention beruhe.

BKO

LIT:

  • A. Baruzzi: Philosophie der Lge. Darmstadt 1996.
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

Luge /['lY:go], die; -, -n/

lời nói dối; lời dô' i trá;

eine grobe Lüge : một lời nói dối trắng trọn (Spr.) Lügen haben kurze Beine : không thể tiến xa bằng những lời dối trá' , eine fromme Lüge: sự lừa đảo jmdn. Lügen strafen : lật mặt nạ ai, chứng tỏ ai là người nói dối etw. Lügen strafen : chứng minh điều gì là dôì trá, chứng minh điều gì không đúng sự thật.