TỰ ĐIỂN TỔNG HỢP
  • Tra từ
  • Các Từ điển khác
    Từ điển Hán Việt Trích Dấn Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
    Từ điển Chữ Nôm Trích Dấn
    Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Từ điển Hội Khai Trí Tiến Đức
    Phật Quang Đại Từ điển
  • Hướng dẫn
    Hướng dẫn
    Về Từ điển tổng hợp
  • Tài khoản
    Đăng nhập Đăng xuất Đăng ký
  • Quản lý
    Cấu hình tự điển Bảng thuật ngữ Nhập bảng thuật ngữ Xuất bảng thuật ngữ
ANY>>ANY

Việt

lao động

lao động

 
Từ điển Hàng Hải Anh-Việt
Thuật ngữ phát triển chung của UNDP
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh
Từ điển phân tích kinh tế
Từ Điển Tâm Lý
Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết
Từ điển tiếng việt
Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO 2008
Từ điển triết học HABERMAS
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
Từ điển dệt may ẩm thực Việt-Anh
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

làm việc

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

công việc

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

công trường

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

tìm việc

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

hoạt động

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

việc làm.

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

tích cực

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

chủ động

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

năng động

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

có hiệu lực

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

có hiệu quả

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

hữu hiệu

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

công hiệu

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

hiệu nghiêm.

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

có nghề nghiệp

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

đang hành nghề

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

công việc chân tay

 
Từ điển dệt may ẩm thực Việt-Anh

việc làm

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

công tác

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

tác vi

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

tác dụng

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

lao tác

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

sự vụ

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

sự nghiệp

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

nghiệp vụ<BR>~ of grace Ân sủng thiện công

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

tác dụng của ơn thánh .

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

Anh

lao động

labour

 
Từ điển phân tích kinh tế
Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO 2008
Từ điển triết học HABERMAS
Từ điển dệt may ẩm thực Việt-Anh

Work

 
Thuật ngữ phát triển chung của UNDP
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

labor

 
Từ điển Hàng Hải Anh-Việt
Từ điển phân tích kinh tế

 job

 
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh

building site

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Đức

lao động

arbeiten

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

werktätig

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

arbeit

 
Từ điển triết học HABERMAS

Arbeiten auf Baustellen

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Stempelstelle

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Schaffen II

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

an etw. (Dat.)

Từ điển Công Giáo Anh-Việt

work

Công việc, việc làm, công tác, tác vi, tác dụng, lao động, lao tác, sự vụ, sự nghiệp, nghiệp vụ< BR> ~ of grace Ân sủng thiện công, tác dụng của ơn thánh [mỗi một việc thiện nói lên ân sủng của Thiên Chúa].

Từ điển dệt may ẩm thực Việt-Anh

labour

Lao động, công việc chân tay

Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

arbeiten /(sw. V.; hat)/

làm việc; lao động (tätig sein);

: an etw. (Dat.)

werktätig /(Adj.)/

lao động; có nghề nghiệp; đang hành nghề;

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Stempelstelle /f =, -n/

sỏ, ti] tìm việc, lao động; Stempel

arbeiten /I vi/

1. làm việc, lao động; an

Arbeiten /n -s/

1. công việc, lao động; 2. [sự] hoạt động; hành động.

Schaffen II /n -s/

công việc, [sự] lao động, việc làm.

werktätig /a/

1. lao động; 2. tích cực, hoạt động, chủ động, năng động, có hiệu lực, có hiệu quả, hữu hiệu, công hiệu, hiệu nghiêm.

Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Arbeiten auf Baustellen

[EN] work, building site (construction site)

[VI] Lao động, công trường

Từ điển triết học HABERMAS

Lao động [Đức: Arbeit; Anh: Labour]

Là sự thao túng môi trường tự nhiên thông qua việc sử dụng công nghệ, được dẫn hướng bởi lý tính công cụ. Thuật ngữ này đóng vai trò quan trọng trong công trình thời kỳ đầu của Habermas, và nhất là trong lý thuyết về các lợi ích hay quan tâm về nhận thức (Habermas, 1971a). Ở đó, lao động được coi như một trong ba đặc trưng cơ bản để được gọi là con người. Trong khi khái niệm về lao động có lẽ là quen thuộc nhất trong công trình của Karl Marx (Habermas, 1971a, tr. 25–42), thì Habermas lại thấy khái niệm này đã được phát triển từ trước trong các tác phẩm thời kỳ đầu của triết gia Đức Hegel (Habermas, 1976a, 142–169). Chính thông qua lao động, con người can dự vào thế giới vật chất quanh mình, và cải biến nó. Con người không chỉ là những sinh vật biến đổi môi trường của họ, mà như cả Hegel và Marx đã làm rõ, con người thực hiện việc chọn lựa và sự tự trị trong việc tạo nên những sự biến đổi này (đối nghịch với con ong chỉ hành động theo bản năng). Những sự cải biến như vậy cho phép con người phát triển, học hỏi thêm về môi trường, và về cả bản thân mình và họ thiết lập nên những công nghệ ngày càng phức tạp hơn. Trong khi Marx nhấn mạnh phương diện này của lao động (xem: Marx 1976: 284), thì với Habermas, Hegel trẻ đưa ra giải thích thoả đáng hơn qua việc thừa nhận lao động nhất thiết gắn bó với khả năng sử dụng ngôn ngữ của con người. Chỉ qua ngôn ngữ con người mới được giải phóng khỏi bản tính động vật của mình. Trong khi động vật phản ứng ngay tức thì với những ham muốn của nó, sử dụng bất cứ năng lực tự nhiên nào mà nó có để thoả mãn chúng, thì con người một khi đã làm chủ ngôn ngữ, có thể thao túng đối tượng của ham muốn trong tâm trí trước khi hành động. Con người có thể tưởng tượng ra các công cụ mới, và khám phá ra các cách khác nhau để điều khiển các đối tượng tự nhiên. Con người học hỏi thông qua thử nghiệm những khả thể thuần tuý tưởng tượng đối nghịch với thế giới thực tại – những ý tưởng vô hiệu hay vô tác dụng sẽ được phơi bày bởi thất bại của các kế hoạch. Tuy nhiên, những thất bại như vậy dẫn đến tri thức mới và tinh tế hơn, và vì vậy, với Habermas, lao động cung cấp nền tảng cho các khoa học tự nhiên.

Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO 2008

labour

lao động

Con người là nhân tố của sản xuất. Nguồn cung cấp lao động gồm tất cả mọi người có khả năng và tự nguyện làm việc, bao gồm cả những người có và không có việc làm. Ở trang trại, lao động thường phân thành lao động của gia đình và lao động thuê mướn.

Từ điển tiếng việt

lao động

- I d. 1 Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động chân tay. Lao động nghệ thuật. Sức lao động. 2 Việc làm lao động cụ thể, nói về mặt tạo ra sản phẩm. Trả lương theo lao động. Năng suất lao động. 3 Sức người bỏ ra trong việc làm lao động cụ thể. Tiết kiệm lao động. Hao phí lao động. 4 Người làm lao động (nói về lao động chân tay, thường là trong sản xuất nông nghiệp). Nhà có hai lao động chính.< br> - II đg. 1 Làm việc . Lao động quên mình để xây dựng đất nước. 2 Làm việc lao động chân tay. Học sinh tham gia lao động trong tháng nghỉ hè.

Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết

Lao động

[VI] Lao động

[DE]

[EN]

Từ Điển Tâm Lý

LAO ĐỘNG

[VI] LAO ĐỘNG

[FR]

[EN]

[VI] Khoa học hay vệ sinh lao động: Ergonomie Nghiên cứu lao động không những đứng về góc độ năng suất mà góc độ tạo điều kiện tối ưu cho con người. Công nghệ ngày càng thay đổi, con người phải thích nghi với máy móc, lao động theo nhịp độ của máy móc và qui trình công nghệ; khái niệm hệ thống người và máy (système homme – machine) nói lên những yếu tố phức tạp chi phối lao động. Có những phương thức lao động làm rối loạn cả sinh lý và tâm lý con người, như làm ca kíp, thường xuyên thay đổi nhịp sống (làm đêm). Có những hoàn cảnh lao động nhiều tiếng động, nhiệt độ cao, áp suất cao, đòi hỏi tập trung, hoặc quá đơn điệu đều gây ra mệt mỏi, không chỉ về cơ thể mà về tâm trí, làm thay đổi tính tình, suy nhược thần kinh, dẫn đến sự bỏ việc từng thời gian ngắn hay dài. Sử dụng máy móc ít làm mệt mỏi cơ bắp, ít phải lao lực, nhưng lại gây mệt mỏi thần kinh, gây lao tâm. Vệ sinh lao động không những chỉ có tìm cách cải thiện điều kiện sinh lý (tiếng ồn, bụi, nhiệt độ, kích thước công cụ…), mà cả phương thức tổ chức, cải thiện mối quan hệ xã hội, tạo tâm lý thoải mái, hào hứng trong lao động. Đây là một bộ phận quan trọng của vệ sinh tâm trí nói chung (x. từ này)

Từ điển phân tích kinh tế

labour,labor

lao động

Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh

 job

lao động

Thuật ngữ phát triển chung của UNDP

Work

[VI] (n) Lao động;

[EN] ~ environment: Môi trường làm việc; ~ place: Nơi làm việc.

Từ điển Hàng Hải Anh-Việt

labor

lao động