TỰ ĐIỂN TỔNG HỢP
  • Tra từ
  • Các Từ điển khác
    Từ điển Hán Việt Trích Dấn Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
    Từ điển Chữ Nôm Trích Dấn
    Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Từ điển Hội Khai Trí Tiến Đức
    Phật Quang Đại Từ điển
  • Hướng dẫn
    Hướng dẫn
    Về Từ điển tổng hợp
  • Tài khoản
    Đăng nhập Đăng xuất Đăng ký
  • Quản lý
    Cấu hình tự điển Bảng thuật ngữ Nhập bảng thuật ngữ Xuất bảng thuật ngữ
ANY>>ANY

Việt

system

hệ thống

 
Thuật ngữ công nghệ sinh học Đức-Anh-Việt
Từ điển KHCN Đức Anh Việt
Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển triết học HABERMAS
Từ điển triết học HEGEL
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
Từ điển triết học Kant

hệ

 
Từ điển dệt may Đức-Anh-Việt
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

phương thức

 
Thuật ngữ công nghệ sinh học Đức-Anh-Việt

hệ thống bến dừng trung gian

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

trật tự

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

nền nép

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

sự phân loại

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

chế độ

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

nguyên tắc

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

phương thúc

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

phương pháp

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

két cấu

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

cấu tạo

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

kiểu thiết kế.

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

hệ thống viễn thông

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

hệ thông

 
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

chính trị

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

hệ thống/thống nhất có hệ thống

 
Từ điển triết học Kant

thống nhất có hệ thống

 
Từ điển triết học Kant

Anh

system

System

 
Thuật ngữ công nghệ sinh học Đức-Anh-Việt
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết
Từ điển dệt may Đức-Anh-Việt
Từ điển triết học HABERMAS
Từ điển triết học HEGEL
Từ điển triết học Kant

M_TÍNH

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

Đ_SẮT

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

V_THÔNG system

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

system with intermediate stops

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

driver alert system

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

system not programmable by the end-user

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

protection system complementary to the patent

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

political system

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

system/systematic unity

 
Từ điển triết học Kant

systematic unity

 
Từ điển triết học Kant
system :

System :

 
Thuật ngữ Y Học Anh-Pháp-Đức-Việt Thông Dụng
system 12

system 12

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
system 12-vermittlung

system 12 exchange

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

Đức

system

System

 
Metzler Lexikon Philosophie
Thuật ngữ công nghệ sinh học Đức-Anh-Việt
Từ điển KHCN Đức Anh Việt
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết
Từ điển dệt may Đức-Anh-Việt
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển triết học HABERMAS
Lexikon khoa học tổng quát Pháp-Đức
Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương
Từ điển triết học HEGEL
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
Từ điển triết học Kant

das den Fahrer warnt

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

das vom Endnutzer nicht programmiert werden kann

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

das den Patentschutz ergänzen soll

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

politisches

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

systematische einheit

 
Từ điển triết học Kant
system :

System :

 
Thuật ngữ Y Học Anh-Pháp-Đức-Việt Thông Dụng
system 12

System 12

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
system 12-vermittlung

System 12-Vermittlung

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

Pháp

system

système

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
Lexikon khoa học tổng quát Pháp-Đức
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

moyen d'alerte du conducteur

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

système non programmable par l'utilisateur final

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

système de protection complémentaire du brevet

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

politique

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
system :

Système :

 
Thuật ngữ Y Học Anh-Pháp-Đức-Việt Thông Dụng
system 12

système 12

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
system 12-vermittlung

commutateur du système 12

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

commutateur système 12

 
Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)
Chuyên ngành chất dẻo (nnt)

System

Hệ thống

QM-System

Hệ thống quản lý chất lượng

 Direkthydraulisches System

 Hệ thống thủy lực trực tiếp

 Hydraulischmechanisches System

 Hệ thống cơ-thủy lực

Elektromechanisches System

Hệ thống điện cơ

Từ điển triết học Kant

Hệ thống/Thống nhất có hệ thống (sự, tính) [Đức: System, systematische Einheit; Anh: system/systematic unity]

Xem thêm: Kiến trúc học, Triết học, Niệm thức (thuyết),

Kant mô tả sự thống nhất có hệ thống là “cái làm cho nhận thức thông thường trở thành khoa học” hay cái “từ một tổ hợp hỗn độn các nhận thức tạo thành một hệ thống” (PPLTTT A 832/B 860). Nghệ thuật xây dựng những hệ thống như thế là kiến trúc học, là sự thống nhất một tổ hợp hỗn tạp của nhận thức dựa vào một Ý niệm. Ý niệm được hiện thực hóa trong hệ thống nhờ vào một Sổ đồ nối kết một “cái đa tạp cấu tạo” với một “trật tự các bộ phận của nó” (A 833/B 861); một Sổ đồ được rút ra một cách thường nghiệm mang lại một sự thống nhất kỹ thuật về cái tổ hợp hỗn tạp, trong khi đó một Sổ đồ được rút ra từ bản thân ý niệm mang lại một sự thống nhất có tính kiến trúc học (architectonic unity). Kant tập trung bàn luận về một hệ thống nhận thức triết học mà Ý niệm của nó là một khái niệm có tính toàn hoàn vũ (conceptus cosmicus) về triết học như là “khoa học về mối quan hệ giữa mọi nhận thức với các cứu cánh Cổ bản của lý tính con người” (A 839/B 867). So đồ của một hệ thống triết học được mô tả rõ nhất trong quyển DNI, trong đó Kant phân biệt “hệ thống của nhận thức thuần lý bằng những khái niệm”, vốn là hệ thống xây dựng nên triết học từ một sự phê phán về lý tính thuần túy. Cái sau cung cấp những lược đồ hay một phác họa của những hệ thống như vậy, khi nó “phân định ranh giới và khảo sát chính ý niệm về hệ thống” (DLI, tr. 195, tr. 3). Theo đó, “hệ thống thực tồn của triết học có thể được chia thành triết học lý thuyết và triết học thực hành”, một sự phân chia mà Kant, một cách không phải là không nghi vấn, có thể nói là đã triển khai trong SHHTN và SHHĐL.

Trong PPLTTT, Kant cũng phát triển một bộ các nguyên tắc điều hành để bảo đảm sự thống nhất có hệ thống của nhận thức thường nghiệm có được bằng giác tính. Đó là những nguyên tắc về “sự đồng tính của cái đa tạp dưới các loài cao hon”, về “sự dị biệt (Varietät) của cái đồng tính dưới các giống thấp hon” và về “sự tương đồng [thân thuộc] giữa mọi khái niệm đòi hỏi một bước chuyển liên tục từ một giống này sang một giống khác thông qua sự tăng trưởng có tính cấp độ của sự dị biệt” (PPLTTT A 657/B 686). Được gọi tên một cách khác nhau như: “sự đồng tính”, “sự dị biệt” và “sự tương đồng”; hay “sự đồng tính”, “sự dị biệt hóa (Spezifikation)” và “sự liên tục”; hay “sự thống nhất”, “sự đa tạp” và “sự tương đồng”, cả ba nguyên tắc này được sử dụng một cách điêu hành để theo đuổi mục tiêu là sự hợp nhất của nhận thức có được bởi giác tính. Kant xem sự thống nhất có hệ thống của nhận thức là một ý niệm điêu hành; việc làm này vừa phân biệt quan niệm của ông với hệ thống Wolff, là hệ thống có trước công trình của ông, vừa với các hệ thống của Schelling và Hegel, là những hệ thống có sau. Hệ thống trước chỉ đưa ra một tổ hợp hỗn tạp của nhận thức không có bất cứ nguyên tắc xác định nào, trong khi hệ thống sau biến sự thống nhất có hệ thống thành một nguyên tắc cấu tạo, và cố đạt được nó như là hệ thống triết học được hiện thực hóa, điều mà Kant chỉ coi là ý niệm điều hành cho tiến trình phát triển tiến lên của nó mà thôi.

Châu Văn Ninh dịch

Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

System,politisches

[DE] System, politisches

[EN] political system

[FR] Système, politique

[VI] Hệ thống, chính trị

Từ điển triết học HEGEL

Hệ thống [Đức: System; Anh: system]

> Xem Khoa học và Hệ thống Đức: Wissenschaft und System; Anh: science and system]

Từ điển Đức Việt - Nguyễn Thu Hương

System /[zYs'te:m], das; -s, -e/

hệ thông;

Lexikon khoa học tổng quát Pháp-Đức

System

système

System

Từ điển triết học HABERMAS

Hệ thống [Đức: System; Anh: System]

Cấu trúc của các phần tử. Trong hệ thống, các phần tử được chọn và sắp xếp sao cho chỉ các quan hệ nhất định giữa chúng là khả hữu, và các quan hệ khác bị cấm hay bất khả. Nói cách khác, sự lựa chọn và sắp xếp các phần tử được điều chỉnh bởi các quy tắc nghiêm ngặt. Điều này khiến hệ thống tách biệt rõ ràng với môi trường xung quanh nó, nhất là bởi vì môi trường này phức tạp hơn (trong môi trường đó cho phép nhiều hơn nhiều các mối quan hệ giữa nhiều hơn nhiều các phần tử có thể tồn tại trong hệ thống).

Nhiều loại thực thể khác nhau có thể mang đặc điểm như là các hệ thống. Chẳng hạn, ngôn ngữ là một hệ thống. Bất kỳ ngôn ngữ thông thường nào cũng bao gồm tương đối ít các tiếng động khác nhau có thể được kết hợp theo chỉ một số ít cách khác nhau. Do đó, chẳng hạn, tiếng Anh không bao gồm tiếng động được viết trong tiếng xứ Wales là ‘ll’. Tương tự, câu ‘English include noise not’ rõ ràng phá vỡ nhiều quy tắc ngữ pháp và cú pháp. Nhưng, bất cứ khi nào tôi nói điều gì đó, thì câu đó rõ ràng có thể phân biệt như là cấu trúc được tổ chức cao độ khi so sánh với tiếng ồn hỗn loạn của giao thông, mưa và máy photocopy văn phòng xung quanh tôi.

Cơ thể động vật hay cây cối có thể được hiểu như là hệ thống. Da hay lớp biểu bì của động vật giữ vai trò như ranh giới giữa hệ thống đó và môi trường, tuy nhiên nó còn cho phép trao đổi lẫn nhau giữa hai bên (chẳng hạn, như khi nó nhận hơi ấm, ánh mặt trời và hong khô). Với cơ thể chết, ranh giới này phá vỡ, sự tổ chức trong hệ thống tháo ra, và nó phân rã vào cùng cấp độ phức tạp như môi trường của nó. Ví dụ này có thể được đẩy xa hơn, để bắt đầu làm sáng tỏ cho các chức năng chung mà hệ thống phải đáp ứng nếu nó muốn tồn tại. Những chức năng này bao gồm sự thích nghi với môi trường (chẳng hạn, động vật phải ăn và có thể biến đổi một số phần của môi trường để làm nơi trú ẩn); sự hội nhập và sự tổ chức của các cấu trúc nội tại (sao cho máu lưu thông, và thức ăn được tiêu hoá); và động lực của hệ thống để đạt được những chức năng này và những mục tiêu đặc biệt khác (chẳng hạn, động vật phải tái sinh sản, ngôn ngữ phải truyền tải thông tin). Bản thân những phần trong hệ thống có thể được hiểu như hệ thống (con). Như thế, một cơ quan chẳng hạn như quả tim hay gan thì bản thân nó là một chỉnh thể có tổ chức, việc tương tác với môi trường phức tạp hơn được hợp thành với phần còn lại của cơ thể động vật, cùng với việc thực hiện các chức năng riêng (bơm, hay lọc máu).

Khái niệm hệ thống có thể được áp dụng đối với sự giải thích về các xã hội. Ban đầu là những gì được biết đến như thuyết chức năng hay thuyết cấu trúc chức năng khai thác sự tương tự giữa các xã hội và các sinh thể, đến mức phát triển phương pháp luận cho các khoa học xã hội được mô hình hoá theo sinh vật học. Phiên bản tinh tế hơn của cách tiếp cận này được phát triển vào những năm 1950, nhất là bởi lý thuyết gia xã hội học người Mỹ, Talcott Parsons, người sau đó bị ảnh hưởng rõ ràng hơn bởi khái niệm hệ thống trong điều khiển học. Habermas, trong các công trình thời kỳ trưởng thành như The Theory of Communicative Action (và đặc biệt là ở tập 2 [Habermas, 1987]), gắn bó với các công trình của Parsons, và có thể là quan trọng hơn, với các công trình của lý thuyết gia xã hội học Đức đương đại Niklaus Luhmann (xem lý thuyết hệ thống/systems theory).

Đọc thêm: Luhmann 1987; Luhmann 1995

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

System /n -s, -e/

1. trật tự, nền nép, hệ thống; 2. sự phân loại; 3. hệ thống, hệ; 4. chế độ, nguyên tắc, phương thúc, phương pháp; 5. két cấu, cấu tạo, kiểu thiết kế.

System /n, -s, -e/

hệ thống viễn thông; System

Từ điển dệt may Đức-Anh-Việt

system

[EN] system

[VI] hệ

Thuật Ngữ Triết - Nhóm dịch triết

System

[VI] Hệ thống

[DE] System

[EN] system

Từ điển IATE Đức-Anh-Pháp (I-A Terminology for Europe)

System /SCIENCE,ENG-MECHANICAL/

[DE] (thermodynamisches)System

[EN] (thermodynamic)system

[FR] système(thermodynamique)

System /IT-TECH/

[DE] System

[EN] System

[FR] système

System /IT-TECH/

[DE] System

[EN] system

[FR] système

System /IT-TECH,ENG-ELECTRICAL/

[DE] System

[EN] system

[FR] système

System /ENG-ELECTRICAL/

[DE] System

[EN] system

[FR] système

System,das den Fahrer warnt /IT-TECH/

[DE] System, das den Fahrer warnt

[EN] driver alert system

[FR] moyen d' alerte du conducteur

System,das vom Endnutzer nicht programmiert werden kann /IT-TECH/

[DE] System, das vom Endnutzer nicht programmiert werden kann

[EN] system not programmable by the end-user

[FR] système non programmable par l' utilisateur final

System,das den Patentschutz ergänzen soll /RESEARCH/

[DE] System, das den Patentschutz ergänzen soll

[EN] protection system complementary to the patent

[FR] système de protection complémentaire du brevet

System 12 /IT-TECH/

[DE] System 12

[EN] system 12

[FR] système 12

System 12-Vermittlung /IT-TECH/

[DE] System 12-Vermittlung

[EN] system 12 exchange

[FR] commutateur du système 12; commutateur système 12

Từ điển KHCN Đức Anh Việt

System /nt/XD/

[EN] (ống, cáp), M_TÍNH, Đ_SẮT, V_THÔNG system

[VI] hệ thống

System /nt/V_TẢI/

[EN] system with intermediate stops

[VI] hệ thống bến dừng trung gian

Thuật ngữ công nghệ sinh học Đức-Anh-Việt

System

[DE] System

[EN] System

[VI] hệ thống, phương thức

Metzler Lexikon Philosophie

System

(griech.: Gebilde, Zusammenstellung). (1) Deutscher Idealismus: Generell meint der Begriff des S.s einen Zusammenhang von einzelnen Teilen, die voneinander abhängig sind und so ein Ganzes bilden, das einer bestimmten Ordnung unterliegt. In dieser Hinsicht ist das S. auch im Deutschen Idealismus relevant. Kant definiert den S.begriff in der KrV als »die Einheit der mannigfaltigen Erkenntnisse unter einer Idee« (B 860). Die Idee postuliert dabei ein »nach notwendigen Gesetzen zusammenhängendes S.« (B 673), während das zufällige Aggregat der Gegensatz zum S. ist. Auch die Vernunft ist ein S., das »in ihrem reinen Gebrauche, vermittels bloßer Begriffe« nach »Grundsätzen der Einheit« forscht (B 766). In der KU tritt das S. im Hinblick auf die Natur, die ein teleologisches S. ist, auf. So zeigt sich bei Kant eine umfassende Bestimmung des S.begriffs, der auf die weitere Entwicklung des Deutschen Idealismus einen großen Einfluss nahm. – Im Anschluss an Kant entwickelt Fichte einen S.begriff in der Wissenschaftslehre, die er seit 1794 immer wieder neu überarbeitet und somit sein S. modifiziert hat und deren Objekt »das S. des menschlichen Wissens« (GA I, 2, 140) ist. Diese Suche nach der Möglichkeit von Wissen offenbart sich in einem S. von Bewusstsein und Tathandlung, das Fichte in Grundsätzen darlegt. In der Tathandlung weiß oder setzt sich das Bewusstsein bzw. Ich selbst. Zugleich weiß es um ein von ihm Unterschiedenes, also sind es und das von ihm Unterschiedene teilbar. Im S. der Sittenlehre (1798) leitet er das Sittliche aus dem Ich ab, das als tätiges in der Welt ist. – Hegels Bemühungen um ein S. zeigen sich bereits im sog. Ältesten Systemprogramm des Deutschen Idealismus (1796/97), in dem die Ethik (im Sinne der Kantischen Postulatenlehre) ein S. aller Ideen ist. Die Ideen sind hier die Freiheit und die Schönheit. Des weiteren fordert Hegel eine sinnliche Religion, die in Einklang mit der Vernunft steht. In den Jahren 1801 bis 1807 arbeitet Hegel in Jena an S.entwürfen, in denen er eine dialektische Methode zur Erkenntnis des Absoluten entwickelt. In der Phänomenologie (1807) zeigt Hegel, dass die Wahrheit nur in einem wissenschaftlichen S. sein kann. S., Wissenschaft und Philosophie werden hier gleichgestellt, wobei die Phänomenologie als der erste Teil des S.s (GW 9, 24) auf dem Wege einer Bildungsgeschichte des Bewusstseins zum absoluten Wissen führen soll. Die S.konzeption ändert sich in der Logik (1812–1816 und 1832), und die Phänomenologie verliert ihre Einleitungsfunktion in dieses Werk. Als Einheit von Logik und Metaphysik ist die Logik, deren Form und Inhalt das reine Denken ist, die begriffliche Basis für das gesamte S. Auch in der Encyclopädie (1817, 1827, 1830) fordert Hegel, dass die Philosophie S.charakter haben muss, so dass ihre Teile ein durch die Idee strukturiertes Ganzes bilden. – Schellings Arbeit an einem S. beginnt bereits in der frühen Schrift Vom Ich als Princip der Philosophie (1795), in der die Philosophie als S.philosophie entwickelt wird, wobei das Ich als Prinzip der Philosophie ihre Einheit und damit die Einheit allen Wissens ist. In den Ideen zu einer Philosophie der Natur (1797), der ersten naturphilosophischen Schrift Schellings, sollen sich das S. der Natur und das S. des Geistes entsprechen. Das S. der Naturphilosophie entwickelt Schelling in den folgenden Schriften weiter, indem er die Stufenleiter in der Natur, die unbedingt und tätig ist, zu einem Höchsten darlegt. Als Gegenstück hierzu versucht Schelling im S. des Transzendentalen Idealismus (1800) transzendentalphilosophisch ein »S. des gesamten Wissens« (SW III, 330), das die theoretische, praktische Philosophie, die Teleologie der Natur und die Philosophie der Kunst umfasst, zu entfalten. In seinen späteren Schriften wird von Schelling das Verhältnis und die Vereinbarkeit von S. und Freiheit in einem theologischen Kontext neu gedacht. – Die verschiedenen Konzeptionen des S.begriffs sind aus der Diskussion der Zeit und damit aus dem kritischen Bezug der genannten Philosophen aufeinander entstanden. Die Wandlungen dieses Begriffes sind dabei immer auch Ausdruck einer Entwicklung des philosophischen S.s, so dass von einem einheitlichen Begriff nicht gesprochen werden kann, sondern immer aus dem Kontext des jeweiligen Werkes und der Entwicklungsgeschichte erschlossen werden muss.

AS

(2) Auch die Politikwissenschaft spricht von S.en und ihrem Vergleich, wenn nach den Leitkanten unterschiedlicher gesellschaftlicher und politischer Ordnungen gefragt wird. In dem politikwissenschaftlichen Begriff schwingt aber auch schon das die soziologische Theoriebildung (Systemtheorie) bestimmende Systemverständnis eines durch interdependente Beziehungen der Systemelemente und ihrem Austausch mit der »Umwelt« des S.s definiertes Ganzes mit. Von S. kann nach N. Luhmann erst mit der Auflösung religiöser/kosmologischer Welterklärungen gesprochen werden, die zu einer Pluralisierung des gesellschaftlichen, politischen, ideologischen Ordnungsbegriffs führt. Unterschiedliche S.e treten an die Stelle der Ordnung. Danach ist es möglich, unterschiedliche Wirklichkeitsbereiche als S.e zu beschreiben und das Vokabular der Systemwahrnehmung bestimmt heute einen großen Teil der Wissenschaftssprache. Es kann von politischen S.en, von psychischen, ökonomischen, biologischen S.en gesprochen werden. Im sozialen S. können Personen, Gruppen, Rollen, Kommunikation, Interaktion, Institutionen, Teilsysteme Elemente des zu beschreibenden S.s sein. Das sozialwissenschaftliche Denken in Systembegriffen verweist mit der Pluralisierung von Ordnungsentwürfen nicht nur auf die mögliche Vielzahl und Kontingenz von S.en, sondern bringt zwangsläufig die Reflexion der Systemgrenze mit sich. Nicht zufällig wird in der Politikwissenschaft im Hinblick auf bestimmte Organisationsleistungen schon von Welt-Systemen gesprochen. Habermas stellt den Mechanismen und Leitkanten der Ausdifferenzierung von gesellschaftlichen und politischen Teil-Systemen (Wirtschaft), deren Selbstregulierungstechniken tendenziell andere Elemente des S.s organisieren, »Lebenswelt« (unverstellte Kommunikation) als prekäre Systemgrenze gegenüber.

TN

LIT:

  • D. Henrich (Hg.): Stuttgarter Hegel-Kongre 1975. Ist systematische Philosophie mglich? Hegel-Studien Beiheft 17. Bonn 1977
  • K. Dsing/D. Henrich (Hg.): Hegel-Tage Zwettl 1977: Hegel in Jena 18011805. Die Entwicklung des Systems und die Zusammenarbeit mit Schelling. Hegel-Studien Beiheft 20. Bonn 1980
  • E. Kraus: Der Systemgedanke bei Kant und Fichte. Berlin 1916
  • A. Mues (Hg.): Transzendentalphilosophie als System. Die Auseinandersetzung zwischen 17941806. Hamburg 1989
  • A. Schurr: Philosophie als System bei Fichte, Schelling und Hegel. Stuttgart-Bad Cannstatt 1974.
  • D. Henrich (Hg.): Stuttgarter Hegel-Kongre 1975. Ist systematische Philosophie mglich? Hegel-Studien Beiheft 17. Bonn 1977
  • K. Dsing/D. Henrich (Hg.): Hegel-Tage Zwettl 1977: Hegel in Jena 18011805. Die Entwicklung des Systems und die Zusammenarbeit mit Schelling. Hegel-Studien Beiheft 20. Bonn 1980
  • E. Kraus: Der Systemgedanke bei Kant und Fichte. Berlin 1916
  • A. Mues (Hg.): Transzendentalphilosophie als System. Die Auseinandersetzung zwischen 17941806. Hamburg 1989
  • A. Schurr: Philosophie als System bei Fichte, Schelling und Hegel. Stuttgart-Bad Cannstatt 1974.
Thuật ngữ Y Học Anh-Pháp-Đức-Việt Thông Dụng

System :

[EN] System :

[FR] Système :

[DE] System :

[VI] hệ thống, một nhóm cơ quan/mô có chức năng sinh lý đặc biệt, ví dụ hệ thần kinh, hệ hô hấp.