TỰ ĐIỂN TỔNG HỢP
  • Tra từ
  • Các Từ điển khác
    Từ điển Hán Việt Trích Dấn Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
    Từ điển Chữ Nôm Trích Dấn
    Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Từ điển Hội Khai Trí Tiến Đức
    Phật Quang Đại Từ điển
  • Hướng dẫn
    Hướng dẫn
    Về Từ điển tổng hợp
  • Tài khoản
    Đăng nhập Đăng xuất Đăng ký
  • Quản lý
    Cấu hình tự điển Bảng thuật ngữ Nhập bảng thuật ngữ Xuất bảng thuật ngữ
ANY>>ANY

Việt

luật

luật

 
Từ điển Hàng Hải Anh-Việt
Từ điển Phật Giáo Việt-Đức-Anh
Từ điển Nguyễn văn Tuế -- Việt-Đức
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh
Từ vựng đầu tư quốc tế Anh-Việt
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
Từ điển toán học Anh-Việt
Thuật ngữ hành chính văn phòng Anh-Việt
Từ điển Phật Giáo Việt-Anh
Từ điển triết học Kant
Từ điển Công Giáo Anh-Việt
Từ Vựng Cơ Đốc Giáo Anh-Việt
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt
Từ điển KHCN Đức Anh Việt
Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)
Từ điển luyện kim - Anh - Việt
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
Từ điển kế toán Anh-Việt

quy luật

 
Từ điển toán học Anh-Việt
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

định luật

 
Từ điển toán học Anh-Việt
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

nguyên lý

 
Từ điển toán học Anh-Việt
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

quy tắc

 
Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

công thức

 
Từ điển toán học Anh-Việt

định lý

 
Từ điển toán học Anh-Việt

tuân theo

 
Từ điển triết học Kant

pháp luật

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

Phật pháp

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

chân lý

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

vàng ngọc .

 
Từ Vựng Cơ Đốc Giáo Anh-Việt

nguyên tắc

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

định luật ~ of accidental errors lu ật sai sốngẫu nhiên ~ of action and reaction định lu ậ t tác dụng và phản tác dụng ~ of ancestral repetition định luật lặp lại dạng tổ tiên ~ of constancy of interfaicial angles luật về tính không đổi của các góc

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

mệnh lệnh máy móc

 
Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)

đạo luật

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

bảo hộ lao động

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

mã

 
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

mật mã

 
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

mã hóa

 
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

bộ luật

 
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

-e

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

quyền

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

luật lệ

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

chính nghĩa

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

công lí

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

công bằng

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Phí thu về dịch vụ chuyên môn Là khoản chi phí trả cho các chuyên gia đào tạo về các lĩnh vực đặc biệt như kế toán

 
Từ điển kế toán Anh-Việt

IT

 
Từ điển kế toán Anh-Việt
quy luật

quy luật/luật

 
Từ điển triết học Kant

quy luật

 
Từ điển triết học Kant

luật

 
Từ điển triết học Kant
1.định luật

1.định luật

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

quy luật 2.thước aiming ~ thước ngắm drawing ~ thước vẽ forecast ~ quy luật dự báo scale ~ thước tỷ lệ sight ~ thước ngắm slide ~ thước tính

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

thước loga

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

Anh

luật

Law

 
Từ vựng đầu tư quốc tế Anh-Việt
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
Từ điển toán học Anh-Việt
Thuật ngữ hành chính văn phòng Anh-Việt
Từ điển triết học Kant
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

transitive law

 
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh
Từ điển toán học Anh-Việt

commercial law

 
Từ điển Hàng Hải Anh-Việt

Vinaya

 
Từ điển Phật Giáo Việt-Đức-Anh

 transitive law

 
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh

 acts

 
Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh

law of reciprocity

 
Từ điển toán học Anh-Việt

disciplinary code

 
Từ điển Phật Giáo Việt-Anh

conformity to

 
Từ điển triết học Kant

ius

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

jus

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

dharma

 
Từ điển Công Giáo Anh-Việt

Golden rule

 
Từ Vựng Cơ Đốc Giáo Anh-Việt

canon

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

act

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

machinery ordiance

 
Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)

laws

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Work Protection

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

code

 
Từ điển luyện kim - Anh - Việt

Professional Fee

 
Từ điển kế toán Anh-Việt
quy luật

law

 
Từ điển triết học Kant
1.định luật

rule

 
Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

Đức

luật

Vinaya

 
Từ điển Phật Giáo Việt-Đức-Anh

Jura

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

gesetzmässigkeit

 
Từ điển triết học Kant

Gesetz

 
Từ điển KHCN Đức Anh Việt

Maschinenverordnung

 
Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)

Gesetze zum Arbeitsschutz

 
Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Recht

 
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế
quy luật

gesetz

 
Từ điển triết học Kant

Pháp

luật

Loi

 
Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt
Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Doktor des Rechts [der Recht

e/tiến sĩ luật; ~

wider das Recht

trái luật; ~

Từ điển kế toán Anh-Việt

Professional Fee

Phí thu về dịch vụ chuyên môn Là khoản chi phí trả cho các chuyên gia đào tạo về các lĩnh vực đặc biệt như kế toán, IT, luật

Tự điển Đức việt Nguyễn Văn Tuế

Recht /n -(e)s,/

1. quyền, luật, luật lệ; Doktor des Rechts [der Recht e/tiến sĩ luật; Recht auf Arbeit luật lao động; von Recht s wegen 1, theo luật; 2, nói nghiêm túc; nach dem Recht theo luật; wider das Recht trái luật; Recht sprechen xử án, xét xủ, tuyên án; 2. chính nghĩa, công lí, công bằng; [sự] đung

Từ điển luyện kim - Anh - Việt

code

mã, mật mã, mã hóa, luật, bộ luật, quy tắc

Thuật ngữ - UMWELT- Đức Anh Việt (nnt)

Gesetze zum Arbeitsschutz

[EN] laws, Work Protection

[VI] luật, đạo luật, bảo hộ lao động

Thuật ngữ-Cẩm Nang Cơ Điện Tử-Đức Việt Anh (nnt)

Maschinenverordnung

[VI] Luật, quy tắc, mệnh lệnh máy móc

[EN] machinery ordiance

Từ điển KHCN Đức Anh Việt

Gesetz /nt/KTA_TOÀN/

[EN] act

[VI] luật, quy luật, định luật

Từ điển Khoa học trái đất Anh-Việt

canon

luật; nguyên lý; nguyên tắc

law

luật, định luật ~ of accidental errors lu ật sai sốngẫu nhiên ~ of action and reaction định lu ậ t tác dụng và phản tác dụng ~ of ancestral repetition định luật lặp lại dạng tổ tiên ~ of constancy of interfaicial angles luật về tính không đổi của các góc, các mặt của tinh thể ~ of conservation of energy định luật bảo toàn năng lượng ~ of conservation of matter đị nh luật bảo toàn vật chất ~ of correlation định luật tuơng quan ~ of errors định lu ậ t sai s ố ~ of evolution irreversibility đị nh luật tiến hoá không quay lại ~ of gravitation đị nh lu ậ t h ấp d ẫn ~ imagery định luật tạo hình ~ of individual variability đị nh lu ật biến đổi cá thể ~ of latitude đị nh lu ật độ v ĩ ~ of polarity định luật củ a cực tính ~ of segregation định luật phân ly ~ of superposition luật về sự tuần tự chồng chất (địa chất) ~ of unequal slope định luậ t s ườn không cân đối ~ of universal gravitation đị nh lu ật vạn vật hấp dẫn adaptive radiation ~ định luật phóng toả thích nghi albite ~ luật anbit bioclimatic ~ quy luật khí hậu sinh vật Breithaupt ~ định luật Breithaupt Carlsbad ~ định luật Carlsbad cosmic ~ định luật vũ trụ Darcy' s ~ định luật Darcy distribution ~ định luật phân bố first ~ of thermodynamics định luật thứ nhất của nhiệt động học gas ~ định luật chất khí Manebach ~ định luật Manebach mica ~ định luật mica model ~ luật mô hình pericline ~ luật tạo song tinh periclin periodic ~ định luật tuần hoàn (Mendeleep) radiation ~ định luật bức xạ refractive ~ định luật khúc xạ second ~ of thermodynamics định luật thứ hai của nhiệt động học similarity ~ định luật tương tự Snell' s ~ định luật Snell space ~ định luật không gian steering ~ định luật dẫn đường twining ~ định luật song tinh

rule

1.định luật; quy luật 2.thước aiming ~ thước ngắm drawing ~ thước vẽ forecast ~ quy luật dự báo scale ~ thước tỷ lệ sight ~ thước ngắm slide ~ thước tính, thước loga

Từ Vựng Cơ Đốc Giáo Anh-Việt

Golden rule

Luật, (Lời) vàng ngọc (Ma-thi-ơ 7:12 và Lu-ca 6:31).

Từ điển Công Giáo Anh-Việt

ius

Luật, pháp luật

jus

Luật, pháp luật

dharma

Phật pháp, luật, chân lý

Từ điển triết học Kant

Luật, tuân theo (sự) [Đức: Gesetzmässigkeit; Anh: law, conformity to]

Xem thêm: Mệnh lệnh nhất quyết, Mục đích, Tính hợp mục đích, Dị trị, Mệnh lệnh, Luật, Triết học thực hành,

Trong triết học thực hành của Kant, các quy luật và các mục đích cá biệt không thể được dùng như là các nguyên tắc để xác định ý chí vì chúng đưa các yếu tố dị trị vào phán đoán luân lý. Nguyên tắc phù hợp duy nhất là “sự tuân thủ có tính phổ quát đối với quy luật” hay “sự tuân theo quy luật xét như là quy luật” (tức không có bất cứ luật nào, xét như là cơ sở của nó, quy định những hành động đặc thù), được thể hiện trong công thức “Tôi không bao giờ làm gì ngoài cái cách sao cho tôi cũng có thể muốn phương châm của tôi trở thành một quy luật phổ quát” (CSSĐ, tr. 402, tr. 14). Nếu không có nguyên tắc này của ý chí thì nghĩa vụ chỉ là một “ảo tưởng cao ngạo” và là một “khái niệm hão huyền” (sđd.). Trong triết học lý thuyết, “sự tuân theo quy luật của tất cả các đối tượng của kinh nghiệm” xác định “phương diện mô thức của tự nhiên” bổ sung cho phương diện chất liệu của nó như là “toàn bộ mọi đối tượng của kinh nghiệm” (SL §16). “Sự tuân theo luật” này được giác tính “trao tặng” cho tự nhiên, làm cho cả kinh nghiệm lẫn đối tượng của kinh nghiệm trở nên có thể có được (PPLTTT A 126). Trong PPNLPĐ, mâu thuẫn bề ngoài của trí tưởng tượng, tức sự tự do và sự tuân theo luật, được giải quyết bởi “sự hài hòa chủ quan giữa trí tưởng tượng và giác tính mà không có một mục đích khách quan nào”. Trạng thái này mô tả “nguyên tắc chủ quan tiên nghiệm” của phán đoán sở thích được biết đến theo cách khác là “tính hợp mục đích không có mục đích” (PPNLPĐ §22, xem thêm §35).

Nguyễn Thị Thu Hà dịch

Quy luật/Luật [Đức: Gesetz; Anh: law]

Xem thêm: Phạm trù, Mệnh lệnh, Công bằng, Châm ngôn, Tự nhiên, Bổn phận, Quyền, Quy tắc,

Khái niệm khái quát về quy luật, trong cả triết học lý thuyết lẫn triết học thực hành, có hai đặc điểm là tính phổ quát khách quan và tính tất yếu khách quan. Điều này phân biệt các quy luật lý thuyết với các quy tắc lý thuyết, và phân biệt các quy luật thực hành với các quy tắc thực hành và các lời khuyên. Một quy tắc lý thuyết về tương quan, như “nếu mặt trời chiếu đủ lâu trên một vật thể, nó sẽ nóng lên”, được biến thành một quy luật nếu nó được diễn đạt dựa theo tính nhân quả, như trong mệnh đề: “Mặt trời, do ánh sáng của chính nó, là nguyên nhân của sự tỏa nhiệt” (SL § 29). Trên phương diện này, “quy tắc về tương quan” được rút ra từ một phán đoán thường nghiệm được ban cho giá trị hiệu lực phổ quát và tất yếu của một quy luật (xem PPLTTT A 126). Một quy luật của triết học thực hành được mô tả tương tự như một quy luật có một “tính tất yếu tuyệt đối” (CSSĐ, tr. 389, tr. 2) phân biệt nó với các quy tắc của tài khéo lẫn với những lời khuyên của sự khôn ngoan; cái sau, giống như quy tắc lý thuyết về tương quan, chỉ có thể mang lại tính tất yếu có tính giả thiết chứ không mang lại tính tất yếu tuyệt đối hay nhất quyết (categorical).

Vượt khỏi sự giống nhau giữa các khái niệm lý thuyết và các khái niệm thực hành của quy luật là một vài khác biệt cực kỳ quan trọng. Tri thức lý thuyết liên quan đến “cái đang là” dựa theo tính nhân quả của các quy luật tự nhiên, trong khi tri thức thực hành liên quan đến cái “phải là” dựa theo tính nhân quả của các quy luật của tự do. Nghiên cứu của Kant về các quy luật lý thuyết khảo sát tính chất và các nguồn gốc của tính phổ quát và tính tất yếu của “cái đang là”, hay giới tự nhiên trong các phương diện mô thức và chất thể của nó, trong khi nghiên cứu của ông về các quy luật thực hành thẩm tra tính chất và các nguồn gốc xuyên suốt bổn phận hay “cái phải là”.

Nghiên cứu về các quy luật lý thuyết này nhấn mạnh mối quan hệ giữa các quy luật thường nghiệm của giới tự nhiên được các khoa học (vật lý, hóa học và sinh học) khám phá với các nguyên tắc của giác tính thuần túy. Trong PPLTTT, Kant chủ yếu quan tâm đến tính chất và các nguồn gốc của các quy luật vật lý; trong PPNLPĐ Kant chuyển sự quan tâm của mình sang sinh học. Trong PPLTTT, Kant mô tả mọi quy luật thường nghiệm như “những quy định đặc thù của các nguyên tắc của giác tính thuần túy”, vốn được mô tả như “sự ban bố quy luật cho tự nhiên” (A 127). Các nguyên tắc thường nghiệm áp dụng “các nguyên tắc cao hơn của giác tính” vào “các trường hợp đặc thù của hiện tượng” và rút ra tính tất yếu của chúng từ “các cơ sở có giá trị tiên nghiệm và có trước mọi kinh nghiệm” (A 159/ B 198). Điều này được rút ra từ tiên đề của Kant rằng các điều kiện cho khả thể của kinh nghiệm là các điều kiện cho khả thể của những đối tượng của kinh nghiệm, hay nói khác đi, “các phạm trù là những khái niệm ĐỂ RA quy luật một cách tiên nghiệm cho hiện tượng, tức là cho giới tự nhiên hiểu như tổng thể (Inbegriff) mọi hiện tượng (natura materialiter spectata)” (B 163). Do đó, các quy luật vừa được chủ thể áp đặt cho tự nhiên vừa có giá trị hiệu lực phổ quát và tất yếu, và trong trường hợp vật lý học, có thể được tập hợp thành một tổng thể có hệ thống.

Trong trường hợp các quy luật của sinh học được bàn thảo trong Phần II của PPNLPĐ, Kant không quá tin vào tính phổ quát và tất yếu của các quy luật cơ giới. Kant cho rằng: “Điều hoàn toàn chắc chắn là ta không thể nhận thức hoàn chỉnh chứ đừng nói đến giải thích được những thực thể có tổ chức lẫn khả thể nội tại của chúng đơn thuần dựa theo các nguyên tắc cơ giới của tự nhiên” (PPNLPĐ § 75). Thậm chí: “Thật là phi lý cho con người chúng ta khi ta ra sức hay hy vọng sẽ có một Newton khác xuất hiện trong tương lai có thể làm cho ta hiểu rõ về sự sản sinh dù chỉ là của một lá cỏ dựa theo các định luật tự nhiên mà không do một ý đồ nào đã sắp đặt cả”. Ở đây tính không đầy đủ của các quy luật cơ giới của tự nhiên trong việc giải thích các hiện tượng sự sống được đặt ngang hàng với một luận chứng về khả thể cho sự hiện hữu của một “tóc giả [Đấng Tạo hóa] của thế giới”, tức người đã thiết kế các quy luật tự nhiên mà tính khả niệm của nó vượt quá những sự giới hạn của lý tính chúng ta.

Bàn thảo về các quy luật của tự do trong triết học thực hành được đặt cơ sở trên tiền đề của năng lực của lý tính thuần túy là có tính thực hành. Đó là ở việc “buộc châm ngôn của mọi hành động phải phục tùng điều kiện của việc định tính chất cho nó như là quy luật phổ quát” (SHHĐL, tr. 214, tr. 42). Vì các châm ngôn của con người không tự động tuân phục các điều kiện để trở thành những quy luật phổ biến, nên quy luật được quy định như một mệnh lệnh hay một điều lệnh. Các quy luật như thế có thể được phân biệt dựa theo việc chúng được hướng đến “các hành động bên ngoài”, trong trường hợp này chúng có tính pháp lý, hay hướng đến “việc quy định các cơ sở của hành động”, trong trường hợp này chúng có tính luân lý (tr. 214, tr. 42). Sự tuân phục của hành động đối với loại trước cấu thành tính pháp lý, trong khi sự tuân phục đối với loại sau cấu thành luân lý. Các quy luật pháp lý “có thể được nhận thức như có tính cưỡng chế một cách tiên nghiệm bởi lý tính, thậm chí không cần có sự ban bố quy luật bên ngoài” là các luật lệ của pháp quyền tự nhiên (natural laws), trong khi những quy luật đòi hỏi “hành động ban bố quy luật hiện thực bên ngoài” là các điều luật thực định (positive laws). Chỉ có quy luật nền tảng của luân lý và nguồn gốc của bổn phận luân lý mới là quy luật duy nhất, và nó được phát biểu trong nguyên tắc được đặt nền tảng một cách tự trị của mệnh lệnh nhất quyết: “Hãy hành động sao cho châm ngôn của ý chí của bạn lúc nào cũng đồng thời có thể có giá trị như là nguyên tắc của một sự ban bố quy luật phổ quát” (PPLTTH, tr. 30, tr. 31).

Mai Sơn dịch

Từ điển Phật Giáo Việt-Anh

luật

disciplinary code

Thuật ngữ hành chính văn phòng Anh-Việt

law

luật

Từ điển toán học Anh-Việt

law of reciprocity

luật [thuận, nghịch, phản liên hồi dưỡng]

transitive law

luật [bắc cầu, truyền ứng]

law

luật, quy luật; định luật; nguyên lý; công thức; định lý

Thuật ngữ-Giáo dục đại học-Đức Anh Pháp Việt

Luật

[DE] Jura

[EN] law

[FR] Loi

[VI] Luật

Từ vựng đầu tư quốc tế Anh-Việt

Law

Luật

Từ điển Prodic - KHKT - Việt - Anh

transitive law

luật (bắc cầu truyền ứng)

 transitive law /toán & tin/

luật (bắc cầu truyền ứng)

 acts

luật

Từ điển Nguyễn văn Tuế -- Việt-Đức

luật

(luật) juridisch (a), juristisch (a); gesetzlich (a), rechtmäßig (a); Gesetz n; Recht n; bộ luật Gesetzbuch

Từ điển Phật Giáo Việt-Đức-Anh

Luật

[VI] Luật

[DE] Vinaya (P, S)

[EN] Vinaya (P, S)

Từ điển Hàng Hải Anh-Việt

commercial law

luật